Phòng GD&ÐT huyện Vĩnh Bảo

Tiểu học Giang Biên

Cập nhật : 14:28 Thứ tư, 27/3/2024
Lượt đọc: 28

Pjongf chống tai nạn thương tích cho học sinh.

Ngày ban hành: 27/3/2024Ngày hiệu lực: 27/3/2024
Nội dung:

ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH

LIÊN ĐỘI TRƯỜNG TIỂU HỌC GIANG BIÊNGiang Biên, ngày  tháng 1 năm 2024

                         ***

Số:    KH/LĐ

 

KẾ HOẠCH

Tăng cường các giải pháp phòng, chống đuối nước,

tai nạn thương tích cho trẻ em, học sinh năm 2024

 

          Thực hiện Chỉ thị số 1527/CT-BGDĐT ngày 12/5/2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc tăng cường các giải pháp phòng, chống tai nạn thương tích, đuối nước cho trẻ em, học sinh;

           Thực hiện kế hoạch giáo dục năm 2024 của trường Tiểu học Giang Biên.

Liên đội trường Tiểu học Giang Biên xây dựng kế hoạch phòng, chống tai nạn thương tích, xâm hại trẻ em;  phòng, chống đuối nước cho học sinh năm 2024 cụ thể như sau:

I. MỤC TIÊU

          1. Mục tiêu chung:

          a. Tiếp tục nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh về phòng, chống tai nạn thương tích, đuối nước cho trẻ em, học sinh; tạo môi trường học tập, vui chơi an toàn cho trẻ em, học sinh; giảm tới mức thấp nhất tỷ lệ trẻ em, học sinh bị tử vong và tàn tật do tai nạn thương tích, trong đó đặc biệt tử vong do đuối nước gây ra.

          b.Tăng cường các hoạt động phối hợp với các cơ quan truyền thông đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh và cộng đồng về các biện pháp phòng, chống tai nạn thương tích, xâm hại trẻ em và đuối nước cho trẻ em, học sinh.

          c. Tăng tỷ lệ trẻ em, học sinh biết bơi hằng năm thông qua các mô hình tổ chức dạy bơi: Nhà trường tổ chức dạy bơi cho trẻ em, học sinh; cá nhân giáo viên tổ chức dạy bơi cho trẻ em, học sinh; cha mẹ học sinh dạy bơi cho con em; trẻ em, học sinh tham gia học bơi tại các lớp dạy bơi do ngành, các cơ quan, doanh nghiệp tổ chức.

          2. Mục tiêu cụ thể:

          a. Nhà trường xây dựng kế hoạch phòng, chống tai nạn thương tích, xâm hại, phòng chống đuối nước cho trẻ em, học sinh, trong đó xác định rõ trách nhiệm của cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh về phòng, chống tai nạn thương tích, đuối nước cho trẻ em, học sinh.

          b. Trc tiếp ch đạo, t chc thc hin kế hoch phòng, chng tai nn thương tích, đui nước cho tr em, hc sinh, c th như sau:

            - Trang b kiến thc v phòng, chng tai nn thương tích, đui nước cho tr em, hc sinh ti cán b, giáo viên trong trường, trong đó đặc bit chú trng đội ngũ giáo viên Th dc, giáo viên ch nhim, cán b đoàn, đội, nhân viên y tế, nhân viên Ch thđỏ trường hc;

          - Nhà trường phi hp cht ch vi Ban đại din cha m hc sinh để quán trit ti cha m hc sinh các lp trong trường v kiến thc phòng chng tai nn thương tích, đui nước cho tr em, hc sinh. Xác định trách nhim quan trng ca ph huynh hc sinh trong vic cho con, em tham gia hc bơi ti các lp dy bơi; ch động dy bơi cho con em đối vi nhng ph huynh có kh năng dy bơi; qun lý cht ch con em, kiên quyết không để con em t hc bơi, t tm ao, h, sông, sui, tm bin không có người ln kèm và nhng nơi có cnh báo không an toàn,...

         II. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH, XÂM HẠI VÀ ĐUỐI NƯỚC CHO TRẺ EM, HỌC SINH

          1. Truyền thông nâng cao nhận thức

          a. Tăng cường tuyên truyền, phổ biến, quán triệt các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, văn bản của các bộ, ngành trung ương, của tỉnh về phòng, chống tai nạn thương tích, xâm hại trẻ em; phòng, chống đuối nước cho trẻ em, học sinh; xây dựng môi trường an toàn cho trẻ em tại nhà trường, gia đình và cộng đồng.

          b. Đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền về phòng, chống tai nạn thương tích, xâm hại, đuối nước cho trẻ em: Cùng với tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng, tuyên truyền tại trường học, tuyên truyền phòng, chống tai nạn thương tích cần gắn với các hoạt động vui chơi, giải trí, trải nghiệm, lồng ghép tuyên truyền phòng, chống tai nạn thương tích, đuối nước trẻ em với việc tuyên truyền các Chương trình quốc gia của tỉnh về bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em.

          c. Tuyên truyền cho giáo viên, học sinh kiến thức phòng, chống tai nạn thương tích, xâm hại, đuối nước cho trẻ em, học sinh dưới hình thức: Tổ chức sinh hoạt chuyên đề, thông qua môn Giáo dục lối sống, giáo dục thể chất, sinh hoạt tập thể...

          d. Tuyên truyền cho cha mẹ học sinh về phòng, chống tai nạn thương tích, xâm hại trẻ em,phòng chống đuối nước cho trẻ em, học sinh; trách nhiệm của cha mẹ học sinh trong việc tổ chức, tạo điều kiện cho con em học bơi để biết bơi thông qua hoạt động chuyên đề, các cuộc họp cha mẹ học sinh đầu năm học, cuối học kỳ I và cuối các năm học.

          e. Xây dựng các nội dung truyền thông, tài liệu truyền thông phòng, chống tai nạn thương tích, xâm hải tre em, Phòng chống đuối nước trẻ em phù hợp với lứa tuổi, nhà trường, và địa bàn sinh sống của trẻ em, học sinh.

          2. Nội dung hoạt động phòng chống tai nạn, thương tích, xâm hại trẻ em; phòng chống đuối nước cho trẻ em, học sinh.

          a. Nâng cao chất lượng công tác xây dựng trường học “An toàn phòng chống tai nạn thương tích” (ATPCTNTT): Các nguyên nhân thương tích thường gặp đối với học sinh là: Tai nạn giao thông, ngã, đuối nước, bỏng, điện giật, ngộ độc do hóa chất, thực phẩm, vật sắc nhọn đâm, cắt, đánh nhau và bạo lực học đường... Công tác xây dựng trường học ATPCTNTT cần tập trung vào các nội dung sau:

          - Xây dựng kế hoạch hoạt động phòng, chống tai nạn, thương tích của nhà trường với các biện pháp phòng, chống tai nạn thương tích như: Truyền thông giáo dục nâng cao nhận thức về xây dựng trường học ATPCTNTT; cải tạo môi trường học tập và sinh hoạt; khắc phục các nguy cơ thương tích trong trường học, có tủ thuốc và các dụng cụ sơ cấp cứu theo quy định; có quy định về phát hiện và xử lý tai nạn, thương tích ở trường học; có phương án khắc phục các yếu tố nguy cơ gây tai nạn và phương án dự phòng xử lý tai nạn, thương tích.

          - Thực hiện đánh giá quá trình triển khai và kết quả các hoạt động xây dựng trường học ATPCTNTT.

          2.2. Những nội dung cụ thể và thiết thực cần triển khai trong công tác xây dựng trường học ATPCTNTT:

          - Phòng chống ngã cho học sinh:

          + Đảm bảo đường đi, sân trường bằng phẳng, không trơn trượt, mấp mô;

          - Phòng chống đánh nhau, bạo lực trong trường học:

          + Học sinh không được mang các vật sắc nhọn, dao, súng cao su, chất nổ, chất độc, hại và các hung khí đến trường.

          + Tăng cường giáo dục, quản lý học sinh, kiên quyết xử lý triệt để các mâu thuẫn trong học sinh để không có các vụ đánh nhau trong trường học gây tai nạn thương tích.

          + Phối hợp với công an để tuyên truyền, giáo dục học sinh; có biện pháp hữu hiệu phòng tránh bạo lực trong và ngoài nhà trường.

          - Phòng chống bỏng, điện giật, cháy nổ:

          + Có nội quy phòng, chống điện giật, cháy nổ.

          + Các bảng điện phải có nắp đậy và để cao trên 1,6 m so với nền nhà, phòng học

          + Hệ thống điện trong lớp học, phòng học bộ môn, thư viện… phải đảm bảo quy định về an toàn điện.

          + Có trang, thiết bị phòng, chữa cháy đặt ở nơi thuận tiện cho việc sử dụng.

          - Phòng chống xâm hại trẻ em.

          + Tiếp tục tuyên truyền cho CBGV, NV, Cha mẹ HS về các biện pháp phòng chống xâm hại trẻ em tại cộng đồng, trong nhà trường và tại gia đình. Nâng cao vai trò quan trọng và trách nhiệm của cha mẹ; tăng cường quản lý con, em.

III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

          - Thực hiện tốt việc tuyên truyền đến HS hang tuần việc phòng chóng thương tích và phòng chống đuối nước trong sinh hoạt đầu tuần. Tổng phụ trách Liên đội tổ chức cho học sinh cam kết ngay đầu năm học.

- Phi hp cht ch vi Ban đại din cha m hc sinh quán trit ti cha m hc sinh các lp trong trường v kiến thc phòng chng tai nn thương tích,  phòng chống xâm hại trẻ em, phòng chống đui nước cho tr em, hc sinh. Xác định trách nhim quan trng ca ph huynh hc sinh trong vic cho con, em tham gia hc bơi ti các lp dy bơi; ch động dy bơi cho con em đối vi nhng cha mẹ học sinh có kh năng dy bơi; qun lý cht ch con em, kiên quyết không để con em t hc bơi, t tm ao, h, sông, sui, tm bin không có người ln kèm và nhng nơi có cnh báo không an toàn.

          - Sử dụng đội ngũ giáo viên đã tham gia các lớp tập huấn bơi, giáo viên thể dụcvào việc dạy bơi cho học sinh tại địa phương, nhà trường .

          - Chủ động, linh hoạt, sáng tạo trong phòng, chống tai nạn thương tích, xâm hại trẻ em, phòng chống tai nạn đuối nước cho trẻ em, học sinh và tạo điều kiện thuận lợi để cán bộ, giáo viên trong trường học tổ chức dạy bơi, hoặc tham gia dạy bơi cho trẻ em, học sinh trong các kỳ nghỉ hè.

          -  Thực hiện việc báo cáo định kỳ theo năm học và báo cáo đột xuất (khi có tỉnh huống bất thường) về Phòng Giáo dục và Đào tạo về kết quả tăng cường các biện pháp phòng, chống tai nạn thương tích, tai nạn đuối nước cho trẻ em, học sinh.

          Trên đây là Kế hoạch tăng cường các giải pháp phòng chống tai nạn thương tích, xâm hại trẻ em, phòng chống đuối nước cho trẻ em, học sinh trường Tiểu học Giang Biên năm 2024.

Nơi nhận:

               - BGH nhà trường

               - Lưu LĐ

 NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH                                                            XÁC NHẬN BGH   GIÁO VIÊN TPT

 

 

 

Trần Thị Thúy Thu                                                 Đoàn Thị Kim Thanh